Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 3:30

Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”

- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”

=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.

- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”

=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.

- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.

Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.

Bình luận (0)
hưng XD
Xem chi tiết
La Vĩnh Thành Đạt
26 tháng 11 2021 lúc 18:58

A

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
Phong Thần
19 tháng 10 2021 lúc 11:07

Nhân hóa

Bình luận (0)
sarv
19 tháng 10 2021 lúc 11:38

nhân hóa

Bình luận (0)
Minh Hồng
19 tháng 10 2021 lúc 12:44

Câu "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

 điệp từ

 so sánh

 nhân hóa

 đảo ngữ

Bình luận (0)
Ha Ha
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 2 2022 lúc 19:46

A

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 19:46

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
14 tháng 2 2022 lúc 19:46

A

Bình luận (0)
Phạm Anh Kiệt
Xem chi tiết
Phe Trang
Xem chi tiết

đảo ngữ 

Bình luận (0)
Phe Trang
Xem chi tiết
Phe Trang
13 tháng 1 lúc 19:42

hép me!

 

Bình luận (0)

Điệp ngữ (lặp)

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Đức
16 tháng 1 lúc 19:14

d nhé bn

Bình luận (0)
thành the fish
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đinh
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

giup mik nhanh nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

 nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)